Bài giảng Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương ngữ văn lớp 7 | Chuyên đề Văn bản thơ trung đại Việt Nam | Ngữ Văn Lớp 7- Bài tập SGK , hk1, hk2, tập 1, tập 2, học kì 1,học kì 2
♦Giáo viên: Lê Hạnh
► Khóa học của cô:
Khóa Ngữ Văn lớp 7:
————¤¤¤¤¤¤¤¤————-
♦ Các bạn hãy nhanh tay like và subscribe để nhận được đầy đủ bộ tài liệu quan trọng, các video chữa đề và bài tập chi tiết nhất tại:
Hoặc tham khảo thêm:
►Website giúp học tốt:
►Fanpage:
►Hotline: 0965012186
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
‡ “Đam mê- sáng tạo- tự -giác- thành công” .Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn cho các học sinh khối THCS, cô Lê Hạnh luôn luôn có ý thức tìm hiểu, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
Với giọng văn truyền cảm, tràn đầy nhiệt huyết, cách trình bày rõ ràng, tư duy khoa học, cô đã, đang và sẽ mang đến cho các thế hệ học trò những bài giảng hay, lôi cuốn, hấp dẫn. Cô luôn đặt ra mục tiêu cụ thể và yêu cầu học sinh nghiêm túc học tập, cố gắng nỗ lực không ngừng, phát huy năng lực sáng tạo, chủ động, năng lực giải quyết vấn đề đặc biệt là năng lực tự học ở các em.
———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
Phân tích tác phẩm Bài giảng Soạn bài Bánh trôi nước
Bánh Trôi Nước
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.(1)
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son(2)
Câu 1:
– Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
– Nhận dạng:
• Số câu : 4.
• Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ.
• Hiệp vần : chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on : tròn – non – son.
Câu 2:
a. Với nghĩa thứ nhất, Hồ Xuân Hương đã miêu tả lại hình dáng của chiếc bánh cũng như các công đoạn làm ra chúng. Bánh có màu trắng của bột, bánh được nặn thành những viên tròn, bánh rắn hay nát đúng là phụ thuộc và tay người nặn (cho nước nhiều hay ít). Bánh luộc bằng cách đun sôi nước. Khi chín, bánh sẽ nổi lên.
b. Với nghĩa thứ hai, hình ảnh bánh trôi nước trở thành biểu tượng, biểu trưng cho người phụ nữ xưa, với những khía cạnh như:
• Hình thức: xinh đẹp
• Phẩm chất: trong trắng, dù gặp cảnh ngộ vẫn giữ được sự son sắt, thủy chung, tình nghĩa.
• Thân phận: nổi trôi, bấp bênh giữa cuộc đời.
c. Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.
.———–¤¤¤¤¤¤¤¤————
♥Giuphoctot.vn luôn đồng hành cùng bạn!
Nguồn:https://truonggiabinh.com/
Cảm ơn các bạn đã quan tâm đến bài giảng của cô Lê Hạnh. Để có thêm nhiều kiến thức bổ ích môn Ngữ văn lớp 7 hãy học Online cùng GIUPHOCTOT.VN tại đây nhé: http://giuphoctot.vn/lop-7-mon-ngu-van
Đừng quên subscribe kênh youtube Giuphoctot.vn và chia sẻ video đến các bạn của mình để cùng nhau học tốt nhé. Còn gì chưa hiểu rõ thì đừng ngần ngại hãy comment ngay cho cô biết nhé!
Giangr rat hay
quay j có tí vậy
k có nội dung chính hả cô
cô cô
Thanks you miss Hạnh.Verry good and lovely girl
Để xem được toàn bộ video cũng như các bài giảng của cô Lê Hạnh các bạn hãy đăng kí thành viên và tham gia khóa học: https://goo.gl/cU511t